mau mau,lẹ lẹ có thưởng đây?

tại sao đảng quốc đại (1885-1905) lại chủ trương đấu tranh ôn hòa và phản dối đấu tranh vũ lực

Comments

  • Nửa sau thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ phát triển rất mạnh. Hầu hết các phong trào trên đều nổ ra tự phát, bị thực dân Anh đàn áp. Các phong trào đã gây ảnh hưởng đến công việc kinh doanh của giai cấp tư sản và đời sống của tầng lớp tri thức Ấn. Giai cấp tư sản Ấn vừa có ý thức dân tộc vừa muốn làm ăn yên ổn, vì vậy năm 1885 Đảng Quốc đại ra đời. Từ năm 1885 - 1905, đảng chủ trương đấu tranh ôn hoà, đó là một đường lối hợp với lối tư duy hướng thiện của người Ấn, nhưng đồng thời cũng là lối tư duy thực dụng của tầng lớp tư sản - trí thức. Bởi giai cấp tư sản ấn có trưởng thành đến mấy trong giai đoạn đó thì họ cũng là những thành phần lệ thuộc vào thực dân Anh. Họ phải làm đại lý, thầu khoán, đại diện, ... vì vậy họ cần phải giữ mối quan hệ với Ạnh. Từ năm 1906, đảng xuất hiện đường lối đấu tranh mới của phái Cực đoan do ti - lắc đứng đầu.

  • Đúng như vậy

  • Đảng Quốc Đại Ấn Độ là đảng của giai cấp tÆ° sản , mặc dù có tinh thần dân tộc nhÆ°ng quyền lợi vẫn gắn với chính quyền thá»±c dân Anh. Ngoài ra, Người trá»±c tiếp vạch kế hoạch thành lập và là Tổng bí thÆ° đầu tiên của Đảng là Huân tước Đáp PhÆ¡rin (Quan chức cao cấp Anh, phó vÆ°Æ¡ng ấn Độ) từ 1884 – 1888. Vì vậy trong 20 năm đầu tiên (1885-1905) Đảng Quốc Đại Ấn Độ chủ trÆ°Æ¡ng đấu tranh ôn hòa và phản đối đấu tranh vÅ© lá»±c.

Sign In or Register to comment.